Tìm kiếm: "thương cảng"

Sông Cổ Cò: Ký ức về một dòng Lộ Cảnh Giang phồn thịnh

Sông Cổ Cò: Ký ức về một dòng Lộ Cảnh Giang phồn thịnh

(VNF) - Lộ Cảnh Giang là một trong những cái tên mà người dân Quảng Nam – Đà Nẵng gọi sông Cổ Cò từ thế kỷ XVI đến XVIII. Đây cũng là một trong hai con đường thuỷ giúp các thương lái vận chuyển hàng hoá vào thương cảng Hội An, góp phần làm nên lịch sử huy hoàng một thuở của xứ Đàng Trong.

Chợ Việt xưa và nay: Về lại thương cảng Phố Hiến xưa

Chợ Việt xưa và nay: Về lại thương cảng Phố Hiến xưa

(VNF) - Thương cảng phồn vinh bậc nhất nước Nam xưa, giờ chỉ còn là vang bóng, Phố Hiến không còn lại gì ngoài một cái tên và những di tích đền, chùa, hội quán. Nhưng về Phố Hiến không phải để buồn.

Theo dấu thương cảng cổ: Thanh Hà, cửa ngõ ngoại thương lớn nhất Đàng Trong

Theo dấu thương cảng cổ: Thanh Hà, cửa ngõ ngoại thương lớn nhất Đàng Trong

Được thành lập từ năm 1636, thương cảng Thanh Hà đã phát triển trở thành một phố cảng sầm uất, là cửa ngõ giao thương hàng đầu của đô thành Phú Xuân trong các thế kỷ XVII, XVIII.

Theo dấu thương cảng cổ: Hội An, thương cảng quốc tế sầm uất bậc nhất khu vực Đông Nam Á

Theo dấu thương cảng cổ: Hội An, thương cảng quốc tế sầm uất bậc nhất khu vực Đông Nam Á

Phố cổ Hội An là một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam, Việt Nam. Nhờ những yếu tố địa lý và khí hậu thuận lợi, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Quốc và phương Tây.

Sông Cổ Cò: Ký ức về một dòng Lộ Cảnh Giang phồn thịnh

Sông Cổ Cò: Ký ức về một dòng Lộ Cảnh Giang phồn thịnh

(VNF) - Lộ Cảnh Giang là một trong những cái tên mà người dân Quảng Nam – Đà Nẵng gọi sông Cổ Cò từ thế kỷ XVI đến XVIII. Đây cũng là một trong hai con đường thuỷ giúp các thương lái vận chuyển hàng hoá vào thương cảng Hội An, góp phần làm nên lịch sử huy hoàng một thuở của xứ Đàng Trong.

Diện mạo 'đất vàng' khu Cao Xà Lá trước ngày chuyển đổi thành đô thị

Diện mạo 'đất vàng' khu Cao Xà Lá trước ngày chuyển đổi thành đô thị

(VNF) - "Cao Xà Lá" là tên viết tắt của loạt nhà máy cao su, xà phòng, thuốc lá trên đường Nguyễn Trãi, Hà Nội. Tại khu vực này sẽ xây các khu đô thị mới với quy mô dân số dự kiến 46.000 người.